noi voi tuoi hai muoi

45
7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 1/45 1 NÓI VI TUỔI HAI MƯƠI (Th íc h Nh ấ t H n h - L á i - 1966) MC LC NH  ẬN DIN CÔ ĐƠN LÝ TƯỞNG HC HÀNH THƯƠNG YÊU THƯƠNG YÊU (tiếp) TÔN GIÁO LI CUI

Upload: hoan-tran

Post on 17-Feb-2018

217 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 1/45

1

NÓI VỚI TUỔI HAI MƯƠI 

(Thích Nh ấ t H ạnh - Lá B ối - 1966)

MỤC LỤC

NH ẬN DIỆNCÔ ĐƠNLÝ TƯỞNGHỌC HÀNHTHƯƠNG YÊUTHƯƠNG YÊU (tiếp)TÔN GIÁOLỜI CUỐI

Page 2: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 2/45

2

Nhận diện

Chƣa bao giờ  tôi khóc khi nghe ngƣờ i ta hát. Thế mà tối hôm đó nƣớ c mắt tôi cứ chựctrào xuống trong suốt thờ i gian tôi ngồi nghe nhạc sĩ Phạm Duy hát bài tâm ca số nămcủa anh. Buổi họ p mặt gồm có chừng ba trăm thanh niên nam nữ, phần lớ n là nhữngngƣời đang theo học tr ƣờ ng Thanh Niên Phụng Sự Xã Hội, một số các vị giáo sƣ và thânhữu của tr ƣờng. Bài tâm ca mang tên là “Để Lại Cho Em”, những lờ i tự thú của mộtngƣờ i anh bốn mƣơ i tuổi nói vớ i ngƣờ i em hai mƣơ i tuổi. Phải, đúng là những lờ i tự thú.

 Những lờ i tự thú thẳng thắn, đầy ân hận, đầy đau thƣơ ng; những lờ i tự thú làm cho xótthƣơ ng dâng lên tràn ngậ p lòng ngƣờ i, ngƣờ i của thế hệ đi trƣớc cũng nhƣ của thế hệ đisau. Những lờ i tự thú khiến cho giận hờ n và trách móc tan biến và khiến cho nguồnthông cảm đƣợ c khơ i mở . Trong ánh mắt của những ngƣờ i tr ẻ tuổi hôm ấy, tôi quả đã đọcthấy tha thứ và tin yêu.

Tôi r ƣng r ƣng nƣớ c mắt, vì tôi đƣợ c nghe chính tiếng nói của lòng tôi, tiếng tự thú củalòng tôi, do một nhạc sĩ tài ba hát lên. Phạm Duy đã hát gì? Thế hệ của những ngƣời đitr ƣớ c- là chúng tôi- đã để lại cho thế hệ đi sau- là những ngƣờ i em hai mƣơ i tuổi ngàyhôm nay- những hèn kém những tội lỗi của họ. Một giải non sông gấm vóc, một miền oailinh hiển hách bây giờ  chỉ còn là một mảnh đất bị chia cắt, cày xớ i lên bởi bom đạn. Hậnthù nhân đanh chủ nghĩa, bạo lực vênh vang bề thế, các anh đã để lại cho các em nhữnggiọt máu của dân lành, những nấm mồ chƣa xanh cỏ, những tấm khăn sô, những thành

 phố buồn trong đó loài ngƣời đang tranh nhau từng đám bụi đen. Các anh đã vụng về, đãhèn kém, đã để lại cho các em một quê hƣơ ng nghèo khổ đói lạnh dù ruộng đồng của tổ 

quốc ta vốn r ất mầu mỡ   phì nhiêu. Đƣờ ng về tƣơ ng lai nghẽn lối, bàn tay các anh đáng lẽ  phải thơm mùi đất nay thành ra hôi mùi thuốc súng; các anh đã để lại cho các em nhữnggiả dối, đê hèn và vụng dại của các anh. Nhƣng cơ  sự đã xảy ra nhƣ thế r ồi, xin các emđừng trách móc hờ n giận: hãy thƣơng chúng tôi và hãy can đảm nhận lấy cái gia tài khônkhổ khốn nạn do các anh để lại Nếu chúng ta biết thƣơ ng nhau, nếu các em biết thƣơ ngyêu và tha thứ cho chúng tôi, nếu chúng ta cùng gom sức mớ i, cùng nhận lời tranh đấu,thì chắc chắn chúng ta cũng sẽ tìm đƣợ c một lối thoát cho nhau. Nếu các em biết thƣơ ngyêu và tha thứ thì hồn nƣớc cũng sẽ giật mình, đờ i chúng ta sẽ lên sức sống, tủi hờ n sẽ lắng xuống và niềm kiêu hãnh sẽ vƣơ n lên. Nếu các em biết thƣơ ng yêu và tha thứ thì

súng đạn cũng sẽ phải thở  dài, tàu bay cũng sẽ phải khóc, lựu đạn sẽ phải im tiếng, và quêhƣơ ng ta sẽ không còn là một bãi chiến tr ƣờ ng.

Một bài hát nhƣ thế quả thực đã là tiếng nói phát ra từ tâm niệm thành khẩn, từ ý thứctrách nhiệm, từ những khổ đau của nhận thức. Một bài hát nhƣ thế không còn là một bàihát nữa. Đó là máu, đó là xƣơng, đó là linh hồn, đó là những khúc ruột quặn đau, đó là sự sống Chúng tôi, những ngƣờ i anh bốn mƣơ i thờ i hôm nay, nhân danh Mẹ tổ quốc, Mẹ 

Page 3: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 3/45

Page 4: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 4/45

4

qua. Thôi, em cho tôi nhìn nhận em là em của tôi đi, xin cho tôi nhìn nhận em là con củaMẹ. Tôi có hƣ hỏng, tôi có gây khổ đau cho em thì vì Mẹ em vẫn còn có thể tha thứ đƣợ ccho tôi mà. Cái mà em khoác vào ngƣờ i và em cho là hình bóng của em, vốn không phảilà hình bóng đích thực của em, do Mẹ trao truyền lại. Dù những vết thƣơ ng có sâu, dù

những đƣờ ng r ạch có lớ n, dù những vết sẹo có nhiều thì không phải vì vậy mà em tiêudiệt đƣợc hình bóng đích thực của em. Hình bóng mà bây giờ  em nhận là của em, tôi thấyđó chỉ là những vết thƣơ ng, những đƣờ ng r ạch, những cái sẹo. Tôi, chính chúng tôi cũngcó những vết thƣơ ng, những đƣờ ng r ạch, những cái sẹo. Mà có phải vì vậy mà tôi vớ i Mẹ không còn những liên lạc huyết thống đâu. Mà có phải vì vậy mà tôi vớ i em không cònnhững liên lạc huyết thống đâu. 

Để tr ả thù tôi, em đã hủy hoại em, em đã tạo cho em một hình dáng mà chất liệu là nhữngđổ vỡ  do phong bão gây nên, r ồi em nhận hình dáng ấy là hình dáng của chính em. Để cho tôi khổ đau, và để cho Mẹ khổ đau. Mà thực ra thì Mẹ đã khổ đau, tôi đã khổ đau. Vìchính em đã khổ đau. Tôi biết em đã khổ đau, khổ đau hơ n chính chúng tôi. Nhƣng tôikhông thể nào giận em đƣợ c. Tôi xót thƣơ ng cho tôi, xót thƣơ ng cho em, xót thƣơ ng chotất cả chúng ta. Có phải em đã tự miêu tả hình dáng em nhƣ thế này chăng, và có phải khiem nhìn vào một hình dáng nhƣ hình dáng này, em thấy thắ p thoáng hình bóng em trongấy phải không ?

“Thế giớ i ngƣờ i lớ n là thế giới nghĩa địa, thế giớ i chết, thế giớ i ma quái ngu dại.

Các ông tự cho là các ông khôn ngoan, chín chắn, kinh nghiệm. Chúng tôi không cần

những thứ ấy và chúng tôi cũng không đụng chạm gì đến những thứ ấy, vì thế chúng tôilễ phép xin các ông hãy tr ả thế giớ i hồn nhiên cho chúng tôi: đừng làm điếc tai chúng tôivớ i những tiếng thối nát nhƣ “ khôn ngoan”, “chín chắn”, “kinh nghiệm”. 

Chúng tôi không cần kinh nghiệm.

Kinh nghiệm là gì, nếu không phải là thói quen mà các ông đã bám vào đó để bảo đảmcái thân ngƣờ i hèn mọn nô lệ của các ông

Tôi đã vô lễ  hằ n học vớ i các ông.

 Nhữ ng sự  hằ n học ấ  y cần thiế t.

Chúng tôi, thế hệ thanh niên Việt Nam tù I5 đến 25 tuổi, muốn nói lên một sụ thực đau buồn nhất trong đờ i chúng tôi; sự thực bi đát ấy là:

Page 5: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 5/45

5

CHÚNG TÔI KHÔNG CÒN TIN TƢỞ NG NƠI CÁC ÔNG NỮ A

Hơ n thế nữa, sự thực bi đát trên trở  thành bi tráng: chúng tôi không cần các ông nữa.

Đối với chúng tôi, các ông đã chết, và bây giờ  đã đến lúc chúng tôi phải sống, phải đứng

thẳng nhìn đờ i vớ i nỗi niềm cô đơ n vô hạn của tuổi tr ẻ, chúng tôi sẽ đi và chỉ đi mộtmình. Quê hƣơ ng Việt Nam đang đổ vỡ ; chúng tôi sẽ gánh Iấy sự đổ vỡ  ấy trên hai vaiyếu đuối, nhƣng vẫn mang niềm kiêu hãnh vô biên, chúng tôi sẽ tự tạo ra trách nhiệm chomình; các ông đã chết; tôi phải cần lậ p lại một lần nữa r ằng các ông đã chết, vì thế cácông không có trách nhiệm và các ông cũng không thể bắt chúng tôi nhận trách nhiệm nàocả. Trách nhiệm là trách nhiệm riêng của mỗi anh em trong chúng tôi.

Đau buồn không phải là mái nhà đang đổ vỡ  ; đau buồn là chúng tôi đã ngu dại để chờ  những ngƣờ i chết xây dựng lại; những ngƣờ i chết là đã chết hẳn; chỉ  có chúng tôi là xây

dụng lại thôi, chỉ có những ngƣờ i sống là thổi sức sống vào thế giới điêu tàn này. 

Các ông thƣờ ng phàn nàn r ằng chúng tôi là một thế hệ thối hóa, sống không biết ngàymai, không biết lý tƣở ng, tr ụy lạc, la cà ruợ u chè, hút thuốc, tục tằn, du côn, mất dạy, lấcxấc, ngang tàng, chỉ biết ăn chơ i, non nớ t, không làm gì ra hồn, đàng điếm, nhảy đầm,trác táng, hoang đàng và một triệu hình dung từ khác.

Vâng, chúng tôi hãnh diện chấ p nhận hết cả nhũng hình dung từ trên. Và chúng tôi chỉ xin nở  một nụ cuờ i lễ độ và cúi đầu không biện hộ. Các bạn bè thân yêu của chúng tôi

đang gục chết trên cánh đồng biên giớ i, bên bờ  sông hay giữa r ừng rú hoang vu; khói lửangút tr ời, máu đỏ của tuổi tr ẻ đang tƣớ i trên những giải đất khô cằn quê hƣơ ng, nhữngmái tóc xanh tr ở  thành nhĩrng bãi cỏ xanh trên những nấm mồ tr ận địa.

Hỡ i ơi, hãy khóc đi hỡ i quê hƣơ ng yêu dấu...

Các ông trách r ằng chúng tôi sống không lý tuở ng. Lý tuở ng là gì? Lý tuở ng là gì? Lýtƣở ng có phải tranh đấu giữ gìn để cho các ông sống nốt cuộc đờ i tầm thƣờ ng an phậncủa các ông . Mục đích của cuộc đờ i là Sống - Sống gì? Sống cuộc đờ i thực sự của mình.Cuộc đờ i thực sự không phải là cuộc đờ i của đám đông, của xã hội, của khuôn mòn lối

cũ, của công thức tù hãm. Cuộc đờ i thực sự không phải là những phép tắc luân lý đạođức. Cuộc đờ i thực sự không phải là nhửng ông công an, những ông cảnh sát, những ônggiáo sƣ trung học và đại học. Cuộc đờ i thực sự là chúng tôi, là tuổi tr ẻ.

CHỈ CÓ CHÚNG TÔI LÀ ĐẶT RA NHỮ  NG LỀ LUẬT.

Page 6: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 6/45

6

Chúng tôi không còn lý tƣở ng, vì lý tƣở ng là lý tƣở ng của các ông.

Lý tƣở ng (dù lý tƣởng nào) đều là nhà tù để nhốt lại sức sống vỡ  bờ  của tuổi xuân; lý

tƣở ng là ảo tƣở ng; sống không lý tƣở ng là sống tr ọn vẹn, là lao mình vào cuộc đờ i vớ itr ọn sự hồn nhiên bỡ  ngỡ  của mình.

Con ngƣờ i hồn nhiên không có lý tƣở ng.

Chỉ  khi nào ngƣờ i ta mất mát r ồi thì ngƣờ i ta mớ i tạo ra lý tƣỏng để tự đánh lừa mình bằng sự phiêu lƣu vô định trong thế giớ i tƣ tƣở ng.

Lý tƣở ng là những sản phẩm của lý trí ; lý trí là ký ức; ký ức là quá khứ là kinh nghiệm;kinh nghiệm đánh mất hồn nhiên.

Sống có lý tƣở ng là sống có quá khứ, lấy quá khứ mà nhìn dòng đời: dòng đờ i luôn luôntrôi chảy mớ i lạ từng giây phút; lấy quá khứ  nhìn dòng đờ i là chận đứng dòng đờ i lại, là

 bắt dòng đờ i phải chảy ngƣợ c lại chỗ cũ mà nó đã chảy qua từ lâu r ồi, nhƣ  thể  là đã giếtchết sức sống phong phú.

Sống có lý tƣở ng là sống không còn ngạc nhiên nữa ; ngƣờ i ta không thể biết ngạc nhiên

tr ƣớ c cuộc đờ i khi ngƣờ i ta sống có lý tƣở ng

Sống không lý tƣởng là lao mình vào đờ i vớ i tr ọn vẹn hồn nhiên, ngạc nhiên, thao thức, bỡ  ngỡ  , mớ i lạ trong tr ắng giây phút một.

 Ngoài kia, tr ời đang vẫn còn mƣa, tôi lại đứng đây để lý luận vớ i những ngƣờ i chếtsao?...” [1] 

Không! Không, em ơi ! Đó không phải là hình bóng đích thực của em. Đó chỉ là nhữngthƣơ ng tích

Đó chỉ là những thƣơ ng tích. Em nhìn lại em xem. Em vẫn còn cảm động khi nghe tiếngru bên nôi nhỏ.

Em vẫn còn thay lòng mình tràn ngậ p xót thƣơ ng khi nhìn thấy giọt lệ mẹ già.

Page 7: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 7/45

7

Đó chỉ là những thƣơ ng tích. Những dấu tích. Những chứng tích của giai đoạn lịch sử này. Hãy bình tâm đi em: đau khổ sẽ làm em tr ƣởng thành. Đau khổ sẽ làm ta tr ƣở ngthành. Bình tâm và yêu thƣơ ng, em sẽ làm nên lịch sử. Thực ra, có thể em không còn tinnơ i tôi. Nhƣng không phải vì vậy mà tôi đã chết. Bằng cớ  là em vừa nói vớ i chúng tôi

vừa lý luận với chúng tôi. “Ngoài kia, trời đang vẫn còn mƣa, tôi lại đứng đây để lý luậnvớ i những ngƣờ i chết sao?”. Tôi thấy r ồi, em ơ i, cái giận dữ của em chỉ là cái giận dữ bề ngoài. Trong em, vẫn còn tin yêu, vẫn còn những liên hệ muôn đờ i vớ i tôi, vớ i Mẹ. Emnói tôi đã chết. Em nói em không nên lý luận vớ i những ngƣờ i chết. Nhƣng em đã lý luậnvớ i ngƣờ i chết r ồi, đã lý luận vớ i tôi r ồi. Và nhƣ vậy trong thâm tâm em vẫn tin r ằng tôicòn sống, em vẫn muốn nói chuyện vớ i tôi. Còn gì làm sung sƣớ ng hơ n nữa. Còn gì làmtôi hy vọng hơ n nữa. Tất cả những xua đuổi, những oán ghét, những phũ phàng của em,tr ƣớ c sau, chỉ là những dấu tích, những thƣơ ng tích, những chứng tích. Nằm trong sâuthẳm của hồn em, là con ngƣời đích thực của em, là huyết thống của Mẹ, là chất liệu

huynh đệ của anh em ta. Em không thể nào thù ghét tôi đƣợ c bở i vì em vẫn còn là em.Em hãy bình tĩnh lại, em ngồi xuống. Hãy nghe lại tiếng ru ngày xƣa. Cho tâm hồn emlắng dịu. Và để cho tôi nói chuyện vớ i em. Bở i vì dù giận dữ, hung hăng, em cũng đãmuốn nói chuyện vớ i tôi r ồi.

Cô đơ n

Em muốn nói chuyện vớ i tôi, bở i vì trong thâm tâm, em chƣa mất hẳn niềm tin nơ i tất cả chúng tôi. Và tôi muốn nói chuyện vớ i em, bở i vì có lẽ tôi là một trong những ngƣờ i chƣachịu đầu hàng cuộc đờ i. Thực ra, những ngƣời đầu hàng cuộc đờ i không hẳn đã phải là

những ngƣờ i lớ n. Trong lứa tuổi các em, cũng đã có rất nhiều ngƣời đầu hàng cuộc đờ ir ồi. Hãy để cho họ tạm yên, bở i vì họ đang cần đƣợ c yên. Dù sao họ cũng đáng thƣơ ngnhƣ chúng ta. Em có thể gọi họ là những ngƣờ i chết, nếu em muốn. Hoặc em có thể nóinhƣ Albert Camus r ằng họ sống nhƣ những ngƣờ i chết, điều đó cũng không sao. Cái gì đãkhiến cho chúng ta ngồi lại bên nhau để nói chuyện cùng nhau, nếu không phải là ý thứcvề thực tr ạng của chúng ta ? Hãy tự hào là những ngƣờ i tỉnh táo. Hãy tự hào là nhữngngƣờ i không bị chìm đắm trong cảnh túy sinh mộng tử. Hãy có thái độ nổi loạn đối vớ iguồng máy đang muốn lôi kéo tất cả chúng ta vào cảnh túy sinh mộng tử. Điều thiết yếulà ta phải biết nổi loạn bằng cách nào. Bở i vì có những cách nổi loạn chỉ gây thêm chìm

đắm. Và có những cách nổi loạn khác có thể đƣa tớ i sự giải phóng con ngƣờ i. Tôi muốnđƣợc đàm luận vớ i em về những điều ấy. Và đàm luận một cách thẳng thắn, can đảm.

Có lẽ điều bi thảm nhất đối vớ i những con ngƣờ i tr ẻ tuổi hôm nay là càng chống đối vàghét bỏ những hình thái sinh hoạt hiện tại bao nhiêu, con ngƣờ i lại càng bị mắc k ẹt vào

Page 8: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 8/45

8

những hình thái ấy bấy nhiêu. Em thử nhìn lại xem. Em chán ghét tr ƣờ ng học, nhƣng emcũng cứ phải hàng ngày chui đầu vào lớ  p học để nghe giảng những môn học hình nhƣ không dính líu gì đến những băn khoăn thao thức lớ n nhất trong tâm hồn em. Em chánghét thi cử, khinh miệt bằng cấ p, vậy mà em vẫn phải chui đầu vào phòng thi, cố cƣớ  p

cho đƣợ c một mảnh bằng nhƣ bất cứ ai khác. Em r ất chán ghét đờ i sống cạo giấy an phậncủa công tƣ chức nhƣng mà em vẫn phải lê mòn gót chân đi tìm công việc nhƣ bất cứ mộtngƣờ i thất nghiệp nào. Em không yêu, không nghĩ đến đờ i sống lứa đôi nhƣng em vẫn laođầu vào những cuộc phiêu lƣu cảm giác để gây thêm chán chƣờ ng và bực tức cho em vàcho k ẻ khác. Em phải bắn vào đầu những k ẻ em không thù hận. Em bị mắc k ẹt vào nhữnggì em khinh ghét và những gì em ghê sợ  nhất. Nhận thức ấy làm cho em khinh ghét vàghê sợ  chính em. Em thấy em bất lực tr ƣớ c một thực tại càng ngày càng tr ở  nên khắcnghiệt, càng ngày càng thêm sức khống chế, và tiêu diệt em. Ý thức điều ấy em đã nổiloạn. Em đậ p phá lung tung Và càng vùng vẫy, em lại càng mắc k ẹt. Không những em đã

làm nhƣ thế mà chúng tôi cũng đã làm nhƣ thế. Những ngƣời đi trƣớc ta cũng đã làm nhƣ thế. Trong cơ n hốt hoảng, bối r ối, chúng ta có thể tạo nên nhiều lầm lỗi, chúng ta nổi loạnkhông đúng cách. Chúng ta đã không đậ p vỡ  đƣợ c mà chỉ mua thêm lấy những thất vọng,những chán chƣờ ng, những mệt mỏi. Để r ồi chúng ta tự làm cho tình tr ạng đã bi đát lạicàng bi đát thêm ra đến cả trăm lần.

Tôi thấy nhất định là chúng ta phải nổi loạn r ồi. Bở i vì nếu ngồi yên, thúc thủ, tiêu cực,chúng ta sẽ bị lôi tất cả vào guồng máy, và nhân loại sẽ đi đen chỗ tiêu diệt nhân tính.Con ngƣờ i vì tiện dụng đã đặt ra những khuôn khổ, và những khuôn khổ ấy cũng đã trở  lại khống chế con ngƣờ i. Con ngƣờ i bị bắt buộc phải chui vào những khuôn khổ kia để r ồi phải từ chối bản ngã chân thực của mình. Con ngƣờ i khoác lên một bộ mặt giả tạo để có thể mua đƣợ c sự an thân tầm thƣờ ng. Xã hội bắt em phải điêu đứng thảm hại nếu emkhông chấ p nhận những khuôn khổ của nó. Em phải ăn theo những cách thức nào đó, nóitheo những khuôn thƣớc nào đó, cƣờ i theo những mẫu mực nào đó. Có những cái emkhông đƣợ c ƣa thích và có những cái khác em phải tậ p ƣa thích cho bằng đƣợ c. Có nhữngcái xã hội không cho phép em có, và có những cái xã hội bắt em phải có. Nếu em khôngtuân theo những mệnh lệnh đó, nếu em không làm đƣợ c những gì xã hội buộc em phảilàm thì em sẽ bị xem nhƣ là một ngƣờ i bất thuờ ng, và tệ hơ n nữa, một ngƣờ i bất lực. Vì

vậy muốn đƣợ c an thân, con ngƣờ i phải cúi đầu chịu khuất phục mệnh lệnh của số phận,con ngƣờ i phải chui đầu vào guồng máy. Bở i vì chúng ta không muốn tiêu diệt con ngƣờ icủa chúng ta nên chúng ta nổi loạn. Thân phận của con ngƣờ i sở  dĩ đã bi thảm lại càng bithảm thêm là vì những cuộc nổi loạn của con ngƣời đã không đủ sức để phá vỡ  đƣợ cguồng máy mà thƣơ ng thay chỉ gây thảm thƣơ ng tích cho con ngƣờ i nổi loạn. Cuộc đờ iđã trả thù những k ẻ nổi loạn chống lại nó và tr ả thù một cách đích đáng. Con ngƣờ i nổiloạn đã bị điêu đứng thảm hại. Con ngƣờ i nổi loạn đã bị lên án, đã bị gạt ra ngoài lề của

Page 9: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 9/45

Page 10: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 10/45

Page 11: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 11/45

Page 12: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 12/45

Page 13: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 13/45

Page 14: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 14/45

14

ngƣờ i là ở  chỗ con ngƣờ i không sống đƣợ c tr ọn vẹn cuộc đờ i của mình, chỉ thấy đƣợ cmột số nhu cầu r ất cạn hẹ p của ngũ uẩn mà không thấy đƣợ c những nhu cầu thâm sâunhất của ngũ uẩn. Do đó chúng ta thấy có sự lệch lạc đáng tiếc; có khi ta đòi hỏi ƣớ cmong những gì thực sự bản thể ta không cần đến và ta không biết đòi hỏi ƣớ c mong

những gì mà bản thể ta, trong phần sâu thẳm và vĩ đại của nó, đang cất tiếng kêu gọi. Nếuta biết hƣớ ng sự sống ta về những lý tƣở ng (tôi nhắc: những nhu cầu) này thì ta có thể  phát triển con ngƣờ i của ta đến mức tốt đẹp và vĩ đại nhất mà nó có thể đạt đƣợ c.

Có những nhu cầu do ta tự tạo, những nhu cầu này có vẻ giả tạo và không thực sự cầnthiết. Ví dụ thói nghiện r ƣợ u hay thuốc phiện. Ta tập cho ngũ uẩn ta một thứ nhu cầu đề ngũ uẩn ta quen với nó, đòi hỏi nó, thiếu thốn nó. Và một khi sự đòi hỏi và thiếu thốn ấytr ở  nên độc tài r ồi thì ta sẽ mắc k ẹt vào nó, không thể gỡ  ra đƣợ c nữa. R ƣợ u và thuốc

 phiện là những gì không thực sự cần thiết cho sự tồn tại phát triển của hợ  p thể ngũ uẩn,trái lại, chúng phá phách và tàn hại hợ  p thể ngũ uẩn. Ta gọi là nhu cầu không chính đángnhững thứ nhu cầu không thực sự cần thiết, những thứ nhu cầu tàn hại sự sống, ngăn cảnđà phát triển của một hợ  p thể ngũ uẩn lành mạnh. Và nhƣ thế những nhu cầu này khôngthực sự là những nhu cầu. Thực sự là nhu cầu thì chỉ có những gì giúp ta đạt tớ i sự mạnhkhoẻ, bình tĩnh và an lạc của hợ  p thể ngũ uẩn.

Ta biết r ằng có những ngƣờ i nƣơ ng vào nghệ thuật (nhạc, thi, họa, v.v.. ) để tự đƣa mìnhđến một mức sinh hoạt thực sự văn minh, thực sự cao đẹ p. Có những ngƣờ i không baogiờ  có thể thƣở ng thức đƣợ c một bản nhạc tâm linh để cho tâm hồn mình vƣơ n lên caovút và trong sáng nhƣ sao tr ờ i mà chỉ có thể thấy đƣợ c sự rung cảm r ạo r ực nơ i những

 bản nhạc sầu đau hay cuồng loạn. Bằng bất cứ một bộ môn nghệ thuật nào, ngƣời ta cũngcó thể đạt tớ i sự phát triển đến tận cùng bản ngã của mình. Yêu thƣơng cũng là một nghệ thuật. Khám phá cũng là mộ nghệ thuật. Bằng con đƣờ ng yêu thƣơ ng hoặc bằng conđƣờng khám phá, ta cũng đạt tớ i sự phát triển toàn diện bản ngã của chúng ta.

Ta thấy có những ngƣờ i không thể nào ngồi yên khi nghe nói đến một tai nạn vừa xảy racho một ngƣờ i bạn. Dù tr ờ i mƣa rét, dù đêm khuya, những ngƣời này cũng tự nhiên r ờ i

 bỏ gian phòng ấm cúng của mình để lặn lội đi trong mƣa lạnh tìm tớ i nhà bạn. Tôi khôngmuốn cho đó là mệnh lệnh của bổn phận, của đạo lý. Tôi muốn cho đó là tiếng gọi của

một nhu cầu. Nhu cầu của thƣơ ng yêu, của sự bình yên tâm hồn. Nếu không bỏ gian phòng ấm cúng mà ra đi trong mƣa lạnh, ngƣờ i kia sẽ cảm thấy thiếu thốn. Thiếu thốn vìkhông đáp lại đƣợ c nhu cầu thƣơng yêu, vì không đáp lại đƣợ c nhu cầu của sự bình yêntâm hồn. Những ngƣờ i nhƣ thế đã tìm thấy những loại nhu cầu có thể giúp họ phát triểncon ngƣờ i của họ về hƣớ ng Chân Thiện Mỹ.

Page 15: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 15/45

15

Có những ngƣời đi làm việc xã hội là để giết bớ t những thì giờ  tr ống tr ải, và có nhữngngƣờ i khác vì nhu cầu của thƣơ ng yêu, vì nhu cầu của ý thức trách nhiệm. Thỏa mãnđƣợ c những nhu cầu này, ngƣời ta cũng cảm thấy an lạc và hạnh phúc, và nhƣ thế, phầnthƣởng cũng sẽ r ất ngọt ngào. Thƣờng tình ai cũng thấy ngồi trong căn phòng ấm cúng là

dễ chịu hơn đi trong mƣa lạnh, nhƣng một khi nhu cầu yêu thƣơ ng và trách nhiệm đã trở  nên rõ r ệt, thì nhu cầu nhỏ bé của sự làm biếng sẽ bị mờ  đi và trở  nên không quan tr ọngnữa.

Ở mỗi con ngƣời đều có nhu cầu của sự phát triển toàn diện và tuyệt đỉnh của con ngƣờ iấy. Trong đạo Phật nhu cầu kia đƣợ c gọi là Phật tính (bở i vì Phật là gì, nếu không phải làsự phát triển toàn diện của con ngƣời đến mức cao nhất?) Nhu cầu kia thật là một tiếnggọi tha thiết nằm ngay trong bản chất của hợ  p thể ngũ uẩn. Nghe đƣợ c tiếng gọi ấy là tacó thể bỏ dần đƣợ c những nhu cầu giả tạo, những nhu cầu không thực sự là những nhucầu, để đi tới. Đi tới đây nghĩa là phải ăn, phải ngủ, phải chơ i, phải học, phải lo lắng, phảithƣơ ng yêu, phải hành động. Ăn, ngủ, chơ i, học, lo lắng, thƣơng yêu và hành động thế nào để thân thể khỏe mạnh, để hào quang của một hợ  p thể ngũ uẩn có thể tỏa chiếu đènnhững sinh hoạt của các hợ  p thể ngũ uẩn khác. Em đừng nhìn tôi vớ  icặ p mắt e ngại nhƣ thế. Tôi không có ý muốn bảo em hãy ăn chay, hãy tụng kinh, hãy từ bỏ hết những sinhhoạt vui và tr ẻ của em đâu. Trái lại tôi muốn em đƣợ c tự do, tự do phát triển để đƣợ c thựcsự sung sƣớ ng. Ngƣờ i ta không có thể thành Phật bằng cách sống một cuộc đờ i cực khổ,trái lại ngƣờ i ta chi có thể thành Phật bằng cách sống một cuộc đờ i thực sự sung sƣớ ng.Mà để đƣợ c thực sự sung sƣớ ng, ta phải biết những gì là nhu cầu đích thực của ta vànhững gì là nhu cầu không đích thực của ta.

Tôi lấy ví dụ vấn đề ăn. Cố nhiên là em có thể ăn bất cứ thứ gì các em muốn, bở i vì emcó tự do. Cũng nhƣ Gide nghĩ đã là những enfants de la terre thì ta có quyền và có thể ăn

 bất cứ một thứ nourristures terrestres nào. Lẽ cố nhiên. Nhƣng vấn đề không giản dị nhƣ thế. Ta còn xem coi lục phủ ngũ tạng của ta có thể chấ p nhận đƣợ c nhƣng món ăn nào.Để đừng làm hại tớ i sự an lành và phát triển của ngũ uẩn, em không thể ăn những món ăncó tác dụng tàn hại và gây r ối loạn cho ngũ uẩn em. Thế thôi. Và em phải tự lựa chọn lấymón ăn. Nếu cần, em nhờ  sự giúp đỡ  của một bác sĩ mà em tin cậy.

Em có quyền ăn, nhƣng mà nếu vì ăn phải một món ăn không thích hợ  p vớ i tì vị em cóthể đau bụng, và em phải ráng chịu. Đó là ý nghĩ của tự do, vì tự do không thể không điđôi vớ i tinh thần trách nhiệm. Tự do mà không có trách nhiệm thì không còn là tự do màlà tự hoại, mà là phá hoại.

Hãy ăn những gì ngon lành, thực sự ngon lành, bây giờ  và cả ngày mai nữa, cho khẩu vị của em, cho ngũ uẩn của em. Có những thức ăn bổ dƣỡ ng, giữ gìn cho em một sức khỏe,

Page 16: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 16/45

16

một sự  an lành, một sự tráng kiện thân thể cũng nhƣ tâm hồn. Có những món ăn khôngngon và không bổ dƣỡ ng, nhƣng ảo giác của em có thể cho là ngon và bổ dƣỡ ng. Nhữngmón ăn ấy chỉ có tác dụng phá hoại. Có những món ăn thực sự ngon lành và bổ dƣỡ ng màchỉ vì không quen hay chƣa quen, em cho chúng là dở  và không cần thiết.

Đánh răng chẳng hạn, không phải là một nhu yếu tốt đẹ p và chính đáng sao. Thế mà mộtsố những ngƣờ i dân quê chƣa quen, cho đó là một k ỷ luật khó chịu, một cực hình. Đốivớ i em, ngƣời đã đƣợ c dạy đánh răng sau bữa ăn từ thuở  nhỏ, thì đánh răng là một nhucầu cần thiết. Em thấy khó chịu thiếu thốn mỗi khi ăn xong mà không có bàn chải đánhrăng. Đó, em đã tìm thấy thêm một nhu cầu chính đáng nữa r ồi, bởi vì đánh răng giúp choem giữ gìn thêm đƣợ c sự tráng kiện của thân thể, ngăn cản đƣợ c sự sinh sôi nảy nở  củamột số không nhỏ những vi trùng trong miệng.

Tìm thấy đƣợ c lý tƣở ng của mình tức là tìm thấy đƣợc con đƣờng do đó mà mình có thể 

đạt tớ i sự phát triển toàn diện con ngƣờ i của mình. Và tìm thấy đƣợ c lý tƣở ng tức là tìmthấy đƣợ c hạnh phúc. Sở  dĩ ta thấy những lạc thú cuồng loạn bao giờ  cũng chứa đựngtrong chúng tính chất bi thƣơ ng và chết chóc là vì chúng không đích thực là những nhucầu cần thiết của con ngƣờ i Những nhu cầu cần thiết của con ngƣờ i, từ những nhu cầucủa thân thể cho đến những nhu cầu của tình cảm và trí tuệ, đều mang tính cách trongsáng, lành mạnh, xây dựng. Cho nên bí quyết thành công của một đờ i ngƣờ i là ở  chỗ biếtđƣợ c những gì mình quả thực thiếu thốn và những gì mình quả thực không cần đến. Mànhững gì mình quả thực thiếu thốn ấy không phải là ít ỏi, nhỏ  bé. Đó là những chất liệucần thiết để bảo vệ, nuôi dƣỡ ng và phát triển của một con ngƣờ i. Thiếu thốn một số thực

 phẩm nào đó thì hợ  p thể ngũ uẩn kia không thể tr ở  nên một con ngƣờ i xứng đáng theonghĩa của nó. Đƣợ c nuôi dƣỡ ng bằng một số thực phẩm độc hại nào đó hợ  p thể ngũ uẩnkia tr ở  nên khô héo tàn tạ và không thể là một sức sống mạnh khỏe vƣơ n lên.

Thân thể, cảm giác, suy tƣở ng ý chí và nhận thức, mỗi thành tố ấy của con ngƣời đều cónhững nhu cầu của nó. Ta không khinh thị thành tố nào trong hợ  p thể ngũ uẩn và cũngkhông khinh thị bất cứ một nhu cầu nào của bất cứ một thành tố nào. Ta chỉ cần biết rõ talà ai, ta là gì; chỉ cần biết đặc tính và thực tr ạng của thân thể, cảm giác, suy tƣở ng, ý chívà nhận thức ta để có thể tìm ra những gì hợ  p thể ngũ uẩn ta quả đang cần đến để đƣợ c

 bảo vệ, nuôi dƣỡ ng và phát triển. Không một hợ  p thể ngũ uẩn nào giống một hợ  p thể ngũuẩn nào, vì vậy nhu yếu của mọi ngƣờ i không thể hoàn toàn giống nhau đƣợc Do đó mỗingƣờ i phải tự tìm cho mình một lý tƣở ng thích hợ  p. Khi ta nói r ằng hai ngƣờ i kia cùng cómột lý tƣởng, ta không nghĩ rằng tất cả những ƣớ c vọng, suy tƣ, sinh hoạt của hai ngƣờ ihoàn toàn giống nhau. Ta chỉ có thể nói r ằng trong ƣớ c vọng, suy tƣ và sinh hoạt của họ có những điểm giống nhau và điều đó đã đƣa họ tớ i gần nhau, nâng đỡ  và bổ túc chonhau. Cá tính của con ngƣờ i chính là do ở  những điểm khác nhau kia tạo ra. Tuy vậy

Page 17: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 17/45

17

không ai có thể khác ai một cách tuyệt đối, bở i vì chính những cấu tạo sinh lý và xã hộicủa con ngƣời đã không thể khác nhau một cách tuyệt đối r ồi.

Bở i vậy khi ta có cảm giác cho r ằng không ai giống ta, ta hoàn toàn khác biệt vớ i k ẻ khác, ta làm bằng một thứ bột ( pâte ) khác hẳn vớ i thứ bột làm nên những k ẻ khác, cảm

giác ấy chỉ là ảo giác. Sự thực là tuy ta không giống ai, ta cũng là con ngƣờ i, là một hợ  pthể ngũ uẩn - và do đó ta có những điểm giống vớ i k ẻ khác. Và chính căn bản đó đảm bảocho sự cảm thông chắc chắn là có thể có giữa ngƣờ i và ngƣờ i. Niềm tin này đánh tanđƣợ c mặc cảm và ảo giác cô đơ n nhất là thứ cô đơ n bị nhận thức chủ quan của ta đây tớ ituyệt đối nghĩa là tớ i mức bi thảm. Ta chắc chắn có thể có những ƣớ c vọng và nhận thứcchung vớ i một ngƣờ i khác hay một nhóm ngƣời khác, điều này ta phải công nhận. Chiaxẻ vớ i họ những ƣớ c vọng và nhận thức của ta, ta sẽ không còn cô đơ n nữa Cuộc đờ iđáng sống tr ƣớ c hết là vì ta có bạn, ta có những con ngƣờ i sống chung quanh ta. Sở  d ĩ  ngƣờ i là nguồn đau khổ cho ngƣờ i là tại vì ngƣời đã vô minh, nghĩa là đã không sángsuốt để trông thấy nhân tính nơ i ngƣời. Cũng chính là vì ngƣời đã tự nhốt mình trongchiếc vỏ cứng của tỵ hiềm của oán thù. Và cuối cùng chính là vì ngƣời đã không biết rõđƣợ c mình, không biết rõ đƣợ c những gì mình đích thực đang thiếu thốn.

Có ngƣờ i nói r ằng đờ i chỉ đáng sống khi có lý tƣở ng , nếu không có lý tƣở ng thì ta phảitạo ra một lý tƣở ng, cho dù một ảo tƣởng cũng đƣợ c. Tôi thấy nhƣ thế thì bi thảm quá.Tại sao ảo tƣở ng lại có thể là lý tƣởng đƣợ c? Có những lý tƣở ng khó thực hiện và vìnhững điều kiện khó khăn hay trái ngƣợ c ngƣờ i ta có thể hoặc chƣa hoặc không thực hiệnđƣợ c; không phải vì vậy mà lý tƣởng đó đƣợ c gọi là ảo tƣở ng. Nói r ằng phải tạo ra một

ảo tƣởng để sống tức là cho r ằng thực tại vốn không hàm chứa một cái gì đích thực làchân, là thiện, là mỹ. Vì con ngƣờ i chỉ có thể sống trong niềm tin r ằng cuộc đờ i còn cómột cái gì thực, lành và đẹ p cho nên nếu quả thực cuộc đờ i không có một cái gì thực,lành và đẹ p thì ta phải tạo ra những ảo tƣở ng về thực, lành và đẹ p cho cuộc đời để màsống trong cuộc đờ i. Tôi không chịu cái nhìn bi thảm đó bở i vì tôi, và tôi biết còn có r ấtnhiều ngƣờ i khác nữa trong đó có lẽ có em - tôi biết chắc r ằng cuộc đờ i quả thực cónhững cái thực, lành và đẹ p. Những cái ấy có nhiều hay ít là do con mắt của chúng ta, dotrái tim của chúng ta. Có những con đƣờ ng thật đẹ p vớ i hai hàng cây thẳng cao vút mangánh nắng tƣơ i xanh trên tàn lá của chúng: tôi biết em có lần đã thấy chúng đẹ p, nhƣng có

thể trong liên tiếp năm sáu tháng trờ i em không nhìn thấy chúng chỉ bởi vì em đã đi dọctheo những con đƣờ ng ấy vớ i bao nhiêu khổ sở  lo âu.

Tôi thấy chính hợ  p thể ngũ uẩn của em cũng đã là một cái gì mầu nhiệm, quý giá và linhthiêng. Tôi biết có khi em chán ghét thân thể em, chán ghét cảm giác, suy tƣở ng, ý chí vànhận thức của em. Có khi em coi hợ  p thể ngũ uẩn em nhƣ một vũng bùn lầy lội nhầynhụa, và em muốn chấm dứt sự liên tục của dòng ngũ uẩn ấy. Thực ra, chỉ vì nhận thức

Page 18: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 18/45

18

của em mà thôi. Hợ  p thể ngũ uẩn kia có thể là một vƣờ n hoa, một ngôi đền thờ, và cũngcó thể là một địa ngục, một tử thi hôi hám, điều đó là tùy ở  em, ở  nhận thức của em. Tấtcả chỉ là một vấn đề nhận thức. Em không cần chán ghét hủy bỏ em, chán ghét hợ  p thể ngũ quan em. Trong bản chất, nó không phải là một cái ổ tội lỗi. Tại vì em mà nó có vẻ 

nhƣ thế. Tôi r ất ghét những ai coi thƣờ ng hợ  p thể ngũ uẩn mình và lại càng ghét những aikhinh thị thân xác của mình. Khổ hạnh, ép xác, cho r ằng xác thân là tội lỗi, điều đó thật làsai lầm; tôi cho làm nhƣ thế là ngu dốt, là khờ  dại. Ngày xƣa Phật có nói; ngƣờ i nào giácngộ thì tự nhiên tr ở  thành Nhƣ Lai, ăn cơ m Nhƣ Lai, mặc áo Nhƣ Lai, ngồi ghế Nhƣ Lai,ở  nhà Nhƣ Lai. Hành hạ xác thân là một lỗi lớ n, chính Phật đã mắc phải và đã chừa bỏ.

 Nhận biết thân thể em, nhận biết cảm giác, suy tƣở ng ý chí và nhận thức em, em sẽ thấychúng quả thực cần gì, quả thực thiếu gì, quả thực muốn vƣơ n tới đâu. Thấy đƣợ c nhƣ thế r ồi thì hợ  p thể ngũ uẩn của em tự khắc hƣớ ng về sự sống, hƣớ ng về phát triển, hƣớ ng về Chân, Thiện, Mỹ. Em xem lại tổ chức tinh vi của mắt em. R ồi em sẽ thấy r ằng đƣợ c nhìn

tr ời xanh, đƣợ c xem hoa nở, đƣợ c thấy nụ cƣờ i cha mẹ, đƣợ c ngắm đôi má hồng của emthơ ... tức là một diễm phúc tuyệt vờ i. Nếu thân thể em không phải là một thực thể mầunhiệm và quý giá thì không bao giờ  em thấy đƣợ c thể hiện nơ i em diễm phúc tuyệt vờ iđó. Hãy bảo tr ọng lấy thân thể em, tâm hồn em, bởi vì đó là nguồn của chân lý củaThƣợng Đế, của Chân Nhƣ, của Nhƣ Lai.

Có ngƣờ i chê trách em không có lý tƣở ng, nói nhỏ to vớ i nhau r ằng em không có lýtƣở ng. Tôi không tin có chuyện đó. Vớ i sức sống trào dâng của tuổi hai mƣơ i, em khôngcó lý tƣở ng thì xác chết nào mớ i có lý tƣở ng? Một con đƣờ ng không thể không đƣa đếnđâu. Một sức sống nhƣ em, nhƣ hợ  p thể ngũ uẩn của em, không thể không có lý tƣở ng.Em quả tình đang vƣơ n tớ i. Nhƣng vì em thiếu bình tĩnh thiếu nhận thức nên sự vƣơ n tớ iấy chƣa đƣợ c chỉnh đốn Sinh lực của em tràn đầy và, chƣa đƣợ c nhận thức em hƣớ ng dẫnđúng mức, đã khiến cho em khi lệch sang bên này một chút khi lạc sang bên kia mộtchút. Em chỉ cần nhìn lại, em chỉ cần kiểm soát k ị p thờ i là sức sống kia sẽ vƣơ n lên phíamặt tr ờ i. Muốn đƣợ c nhƣ thế em phải sử dụng chính trí tuệ và kinh nghiệm em, đồng thờ i

 phải thiết lậ p cảm thông và đối thoại vớ i những ngƣờ i khác, những ngƣờ i cùng tuổi vànhững ngƣờ i khác tuổi.

Em không cần tạo ra lý tƣở ng. Lý tƣở ng vốn sẵn có trong em, cũng nhƣ nơi đến có sẵn

trong con đƣờ ng. Phải k ị p thờ i kiểm soát hƣớng đi của mình, điều khiển con thuyền củamình. Phải k ị p thờ i sử dụng năng lực dồi dào của sự sống em một cách hợp lý. Năng lựcsung túc của em cần phải đƣợ c sử dụng, không thể để cho chúng tr ở  nên thừa thải. Nếukhông, trong hôn mê, trong ngờ  vực chán nản, em sẽ sử dụng chúng, tiêu xài chúng trongnhững tr ƣờ ng hợ  p và ở  những địa vức bệnh hoạn. Thay vì để bảo vệ nuôi dƣỡ ng và pháttriển em, năng lực ấy sẽ làm suy nhƣợ c em, phá phách em, tiêu diệt em. Ngoài những nhu

Page 19: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 19/45

Page 20: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 20/45

Page 21: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 21/45

Page 22: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 22/45

Page 23: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 23/45

23

Quả thực tôi cũng muốn em thi đỗ, có bằng cấp, tìm đƣợ c việc làm, có đƣợ c một địa vị trong xã hội. Nhƣng nếu mục đích của sự học mà chỉ nhƣ thế thì thờ i gian nấu sử sôi kinhcủa em sẽ tr ở   thành một phƣơ ng tiện mất, và tr ở  thành một cách oan uổng. Thờ i gian họctậ p là một thờ i gian quý báu, không thể đƣợ c xem nhƣ một thờ i gian khổ sai. Biết bao

nhiêu ngƣờ i r ờ i học đƣờ ng bƣớ c vào tr ƣờng đờ i r ồi mớ i nhận thấy r ằng thờ i học trò làthờ i sung sƣớ ng nhất. Thế nhƣng hầu hết chúng ta đều mong cho cái thờ i gian hoàng kimấy qua mau để chóng đƣợ c giải thoát khỏi sự học. Nhƣ thế là chúng ta đã nhận thức sự học tậ p nhƣ là một công việc quá nặng nhọc và không có sinh thú. Điều đó là một sự dạidột và thiệt thòi. Chỉ cần một thờ i gian chiêm nghiệm và một vài phƣơ ng pháp áp dụng làchúng ta có thể chuyển đổi sự học hành thành một nguồn lạc thú. Tôi biết rõ tất cả những

 bực mình của các em về chƣơ ng trình, về lề lối giảng dạy, thi cử, về tiêu chuẩn xét địnhgiá tr ị học lực và bằng cấ p. Tôi sẽ nói đến những vấn đề ấy, nhƣng tr ƣớ c tiên tôi muốnem hãy nhìn lại sự bực mình của chính em. Những sự bực bội kia sở  dĩ ra cũng do em

một phần không nhỏ.Và cũng do những ngƣờ i thực sự yêu thƣơ ng em nữa.Nhƣ các bậc phụ huynh chẳng hạn. Họ mƣợn em chăm học, nhƣng mà họ không biết làm cho em tìmthấy lạc thú trong sự khám phá kiến thức. Động cơ  của sự ham học hầu chỉ nằm ở  mảnh

 bằng, ở  địa vị tƣơ ng lai của em trong xã hội. Động cơ  cuả sự học, tr ƣớ c hết, đáng lẽ phảiđƣợ c tìm nơ i những lạc thú của khám phá, đi tìm kiến thức, mở  r ộng chân tr ờ i kiến thức.

Em than phiền về chƣơ ng trình, em than phiền về lề lối giảng dạy của các giáo sƣ. Cố nhiên là chƣơ ng trình ấy lề lối giảng dạy ấy có những khuyết điểm. Tuy nhiên xét lại tavẫn thấy r ằng tại vì ta thiếu khao khát tìm học hỏi. Chƣơ ng trình tú tài hoặc những chứngchỉ đại học mà em đang theo học, thực ra, không đến nỗi dở, không đến nỗi “bỏ đi”.Chúng chứa đựng những đề tài r ất hay nhƣng tại em thiếu sự khao khát tìm hiểu cho nênchúng tr ở  nên nghèo nàn. Em cũng biết ngày xƣa có ngƣờ i học sinh ngữ mà không có tự điển nghiên cứu, không có thƣ viện, không có tài liệu. Thế mà vì khao khát học hỏi họ thành công hơ n những ngƣờ i hiện có trong tầm tay mình hầu hết các phƣơ ng tiện để thành công. Đã có khi nào em thầm cám ơ n sự hiện diện của một cuốn tự điển chƣa, mộttài liệu tham khảo, một cuốn sách hay chƣa? Chúng ta giàu quá, và chúng ta đã khinhthƣờ ng. Cái môn sử địa hay công dân ấy có lúc ta thấy no đến tận cố là tại vì ta thiếu sự ham thích, sự khao khát. Có một lúc nào đó ta sẽ lục lại sách vở , tắm mình trong biển tài

liệu để đi tìm những điều ta khát khao hiểu biết về các môn đó. Tôi có nói vớ i em một lầnr ằng trong ta luôn luôn có nhu yếu khám phá tìm hiểu. Chỉ tại vì ta đã tiêu phí năng lựccủa ta vào những hoạt động không chínhđáng và không cần thiệt ta mớ i tr ở  thành lơ  lửngkhông thiết tha đến sự học hỏi tìm biết. Em hãy tìm nếm hƣơ ng vị ngọt ngào và say mêcủa sự học hỏi, và em sẽ thấy chúng cũng có hấ p dẫn lực lớ n lao nhƣ các bộ môn thể thaohay nghệ thuật vậy. Nếu không, tại sao đã có những ngƣời để ra hai ba mƣơi năm haytr ọn đời để mà chỉ nghiên cứu về một vấn đề.

Page 24: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 24/45

24

 Nếu em không thích học thì em không thể chăm học đƣợ c. Vì vậy phải đánh thức sự khátkhao hiểu biết trong em dậy. Có những phƣơ ng pháp giúp em thực hiện trong đó tôi thấycó phƣơ ng pháp giữ gìn sinh lực đừng cho phân tán vào những hoạt động không đâu và

 phƣơ ng pháp gần gũi vớ i những ngƣờ i thích học. Cố nhiên những ngƣờ i này không phải

là những ngƣời “học gạo” - những ngƣờ i này, trong số đó có giáo sƣ và sinh viên, haytìm gặp nhau để đàm luận, trao đổi và chia xẻ những lạc thú của sự khám phá. Tôi đã cóđi dạy học và nhiều khi nhờ  tiế p xúc vớ i vài ba ngƣờ i sinh viên ham chuộng hiểu biếtthôi, thế mà tôi cũng đƣợ c lây sự hăng hái và cỏ thêm nhiều lạc thú trong sự nghiên cứuvà trao đổi. Tôi cám ơ n họ và tôi nghĩ rằng trong một lớ  p học mà không có một vài ngƣờ ihọc vớ i tinh thần đó thì lớ  p học sẽ r ất buồn tẻ. Có nhiều lớ  p học buồn tẻ thật vì sinh viêntrong lớ  p chỉ muôn học để thi đỗ. R ất ít khi họ hỏi tôi về tài liệu và phƣơ ng pháp khảocứu; họ cứ hỏi tôi về bài giảng để họ có thể học thi. Nhƣ vậy thì chính tôi, tôi cũng phảixuống tinh thần. Tôi thƣờng nói: thi đỗ thì không khó, nhƣng mà học không phải chỉ là để 

thi đỗ. Học là để biệt, để khám phá. Có những lớ  p học mà giáo sƣ giảng không biết mệt,đàm luận không biết mệt, chỉ vì trong đó có vài ngƣờ i thích học. Tôi đã dạy trong mộtchứng chỉ triết và tôi ƣa chứng chỉ này lắm chỉ vì trong lớ  p có một ngƣờ i lớ n tuổi r ất hamhọc. Ngƣờ i này là một bà khoảng gần sáu mƣơ i tuổi, họ cố nhiên không phải vì muốn có

 bằng cấ p mà vì sự hiểu biết. Bà theo dõi tôi r ất chăm chú và hai con mắt của bà chứng tỏ r ằng bà tìm thấy r ất nhiều hứng thú trong sự học. Hồi tôi giảng về triết Duy Thức ở  Columbia, có một bà mẹ Công giáo, mother Fiske, giáo sƣ tr ƣờ ng nữ đại họcManhattanville, đến dự thính. Bà không bỏ qua một giờ  nào. Lại có một ngƣờ i bạn họa sĩcũng đến ghi tên học. Thành thử chúng tôi đã làm việc hăng hái vớ i nhau trong suốt giảng

khóa. Mỗi ngƣời đều viết một thiên tiểu luận, và tr ƣớ c khi viết ai cũng có dịp trình bày đề tài và phƣơ ng pháp của mình trong lớp để mọi ngƣờ i có thể góp ý của họ cho thiên tiếuluận. K ỳ thi ấy, ai cũng đỗ điểm cao.

 Nhƣng mà sự khát khao hiểu biết đôi khi có liên hệ tớ i những yếu tố khác ví dụ tính cáchcấ p thiệt và thực dụng của một số kiến thức. Cố nhiên ta khát khao hiểu biết về mọi sự,nhƣng trong tình tr ạng sinh hoạt xã hội ta, ta thấy có nhiều vấn đề cần đƣợ c giải quyếtƣớ c muốn giải quyết các vấn đề ấy cũng là một động lực đẩy ta đi tớ i khảo cứu, khám

 phá và tìm tòi giải đáp. Cuộc sống luôn luôn nhắc nhở  ta, thúc đẩy ta đi khảo cứu học hỏi

và tìm tòi những lờ i giải đáp ít khi chúng ta có thể sống trong tháp ngà đƣợ c. Ta phảisống hiện thực trong cuộc đờ i và do đó ta phải đi tìm giải đáp, đi tìm lối thoát cho nhữngvấn đề của chúng ta. Quốc gia Việt Nam là một quốc gia đang phát triển (đang phát triểncó nghĩa là chƣa phát triển, và cũng có nghĩa là chậm tiến) ta có những đề tài học hỏi vôcùng quan tr ọng, cấ p thiết, và thực dụng; những vấn đề thuộc phạm vi kinh tế, xã hội, vănhóa, chính tr ị, lịch sử. Những năm gần đây, tôi bắt buộc phải xế p bớ t các sách về Phậthọc, về triết học tôn giáo, để chong đèn: đọc về phát triển cộng đồng, hợ  p tác xã phân

Page 25: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 25/45

Page 26: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 26/45

Page 27: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 27/45

Page 28: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 28/45

Page 29: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 29/45

29

động. Khi số ngƣờ i bị loại bở i các k ỳ thi tú tài không còn nữa thì số ngƣờ i có chứng chỉ tốt nghiệ p trung học sẽ nhiều hẳn lên và xấ p xỉ số ngƣờ i học ở  các lớp đệ nhị, đệ nhất.Không ai theo học đàng hoàng mà lại không tốt nghiệ p cả. Ta loại bỏ đƣợ c các hiệntƣợ ng bất đắc chí, tự tử, mặc cảm, may r ủi, những hiện tƣợng đáng kể đang rạch nát thế 

hệ tuổi tr ẻ. Số ngƣờ i tốt nghiệ p trung học đông thì số tr ƣờng đại học cũng tăng lên. Nƣớ cta cần chừng mƣờ i tr ƣờng đại học, những tr ƣờng này có đƣờ ng lối phát triển riêng củamình. Những tr ƣờng này cũng cần xây uy tín của họ, cũng cần cạnh tranh về uy tínchuyên môn và bổ túc cho nhau. Nếu ta chỉ có một tr ƣờng đại học thôi thì những tr ƣờ ngấy sẽ làm tr ời làm đất và không chịu nghe lờ i xây dựng của k ẻ khác để cải tiến và pháttriển. Chính quyền phải nâng đỡ  cho các tr ƣờng đại học đƣợ c thành lậ p trên toàn quốc,cung cấp điều kiện, mờ i giáo sƣ giỏi và đào tạo giáo sƣ giỏi cho mỗi tr ƣờ ng.

Các tr ƣờng đại học căn cứ vào giá tr ị và uy tín của tr ƣờ ng trung học đã cấ p phát chứngchỉ tốt nghiệ p trung học để nhận sinh viên vào tr ƣờ ng. Học bạ cũng sẽ dƣợ c dùng làm tàiliệu xét định. Nếu cần, sẽ có thêm một cuộc thi tr ắc nghiệm nữa.

Ở các tr ƣờng đại học, các chứng chỉ mƣờ i giờ , hay mƣờ i hai giờ , cần đƣợ c chẻ ra làmnhiều chứng chỉ nhỏ. Có thể gọi những chứng chỉ đó là những giảng khóa ; những giảngkhóa nhƣ thế chỉ có chừng ba giờ  học mỗi tuần và thi ít nhất là hai lần trong một năm.Chƣơ ng trình sơ  cấp đại học (cử nhân bây giờ ) sẽ có chừng mƣờ i tám giảng khóa nhƣ vậy. Thi đủ điểm đƣợ c hai mƣơ i giảng khóa nhƣ thế thì đƣợ c cấp văn bằng tốt nghiệ p.

Thi thiếu điểm giảng khóa nào thì chi cần học và thi lại giảng khóa ấy. Chứ không phải vìthiếu điểm môn ấy mà các môn khác cũng “rớt” theo. Chúng ta tránh đƣợ c sự “ở  lại”, oanuổng trong một năm. Mỗi năm sinh viên có thể theo học năm giảng khóa (I5 giờ  học mỗituần) và nhƣ vậy trong bốn năm có thể học xong đƣợ c hai mƣơ i giảng khóa - Họ khôngcần lo lắng đèn xanh ngƣờ i mỗi khi k ỳ thi cuối năm tớ i. Nhƣng họ phải đọc sách, nghegiảng, thuyết trình, viết tiểu luận và thi tr ắc nghiệm suốt từ đầu đến cuối năm. 

 Nhiều nƣớ c tiên tiến đang áp dụng lề lối học tậ p và thi cử nhƣ thế và số ngƣờ i tốt nghiệ psơ  đẳng đại học (undergraduate) so vớ i tỷ số sinh viên tốt nghiệp đại học của ta thì nhiềuhơ n bội phần. Do đó số ngƣờ i theo học cấp cao đẳng đại học (graduate) cũng nhiều và cơ  hội cho nhân tài xuất hiện cũng nhiều hơ n trong tr ƣờ ng hợ  p ta gấ p bội. Ở xứ ta, lên đƣợ cvào đại học đã là “oai” lắm r ồi; tốt nghiệ p cử nhân thì lại càng hiếm lắm. Có bao nhiêungƣời đƣợ c ghi tên học cao học và tiến sĩ? Các kỳ thi tú tài và cử nhân, lợ i khí bảo vệ choquyền lợ i thiểu số có bằng cấ p là mồ chôn của bao nhiêu thanh niên thiếu nữ.Tôi thù ghétđộc địa thể lệ học hành thi cứ ấy. Tôi oán trách những lƣỡ i dao ác nghiệt, những cánh cửasắt uy nghiêm và lạnh lùng ấy. Tôi đang nghe ngƣờ i ta nói: phải giữ giá tr ị cho bằng tú

Page 30: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 30/45

30

tài, phải giữ giá tr ị cho bằng cử nhân. Chúng ta có cần giá tr ị ấy đâu. Chúng ta chỉ cần phá tung những gông cùm tàn ác bít lắp đƣờ ng tiến thủ của một số r ất lớ n những ngƣờ ituổi tr ẻ. Ở các nƣớ c ngƣờ i tốt nghiệp đại học (college graduate), k ể cả ở  Phi và ở  Úc,nhiều nhƣ khoai lang bên xứ mình. Nhiều thì cố nhiên là mất giá. Nhƣng nếu chỉ vì sợ  

mất giá mà kìm hãm bít lắp đƣờ ng tiến thủ của tuổi tr ẻ thì đó là một tội ác vớ i dân tộc,vớ i tổ quốc.

Ta cần có thêm hằng ngàn bác sĩ, dƣợc sĩ, kỹ sƣ, giáo sƣ và chuyên viên khác. Cố nhiênsố ngƣờ i tốt nghiệ p càng nhiều thì giá tr ị (giá tr ị? thực ra là quyền lợ i) sẽ xuống bớ t - Tacần phát triển quốc gia, phụng sự dân chúng nghèo khổ, hơ n là cần bảo vệ quyền lợ i chonhững ngƣờ i có bằng cấ p. Không phải nhờ  đánh bóng thật nhiều mà bằng cấ p tr ở  thànhcó giá tr ị. Cần tổ chức sự học và sự thi cử lại cho hợ  p lý, cần phải làm cách mệnh tận gốcr ễ. Có nhiều bác sĩ chẳng hạn, thì số lƣợng bác sĩ giỏi sẽ đƣợc tăng lên, và ta mới có đƣợ cnhiều bác sĩ chuyên môn. Ta mớ i có thể loại tr ừ đƣợ c hiện tƣợng độc quyền, làm giàutrên mồ hôi nƣớ c mắt ngƣờ i nghèo. Công bình xã hội mớ i có thể đƣợ c thực hiện từ từ, vàtính cách phục vụ và hữu hiệu của học vấn mới đƣợ c chú tr ọng tớ i.

Trong khuôn khổ và khả năng của tuổi tr ẻ, ta có thể làm đƣợc gì ? Tôi đã nói vớ i em r ằngchúng ta phải có can đảm bắt đầu bằng một sự “không chấ p nhận” những khuôn khổ những tiêu chuẩn cũ. Nghĩa là bằng thái độ “không đầu hàng”. Không đầu hàng ở  đây cónghĩa là phải chịu hy sinh quyền lợ i của mình để dám đi trên những con đƣờ ng gai gócnhƣng hứa hẹn nhiều cho tƣơ ng lai dân tộc Tr ƣớ c hết em hãy thử quan sát, nghiên cứu vàtố cáo những tội ác của sự cấu k ẹt bảo vệ quyền lợ i của thiểu số những ngƣờ i có bằng

cấ p. Bằng học tậ p, thảo luận, báo chí, em nêu lên cho quần chúng thấy ở  những khuyếtđiểm Lớ n lao trong chế độ học hành và thi cử hiện tại. Bằng những con số, những tài liệuchính xác, sống động mà em có thể thu lƣợm đƣợ c r ất dễ dàng, em trình bày cho quầnchúng thấy cái lƣớ i thi cử đang bổ chụ p xuống đầu thế hệ tr ẻ tuổi để hạn chế sự tiến thủ của họ, để gây nên bao nhiêu tấn k ịch thảm thƣơ ng giữa họ. Em hãy liên k ết vớ i những

 bạn đồng chí hƣớ ng, gần gũi các bậc phụ huynh nào biết lo cho nền giáo dục mớ i, ủng hộ họ, nâng đỡ  tinh thần cho họ. Em sẽ học thật giỏi và từ chối không dự những k ỳ thi hiệntại. Em sẽ cổ động cho những tiêu chuẩn mới để xét định giá tr ị con ngƣờ i. Các tƣ sở  cáctr ƣờng đại học tƣ thục sẽ chịu ảnh hƣở ng phong trào mớ i, dƣ luận mới, và cũng sẽ đi tiên

 phong trong việc áp dụng những tiêu chuẩn mớ i ấy. R ồi đến các công sở  và các trung đạihọc công lậ p. Một số những bài báo viết r ải rác đó đây không đủ để tạo nên cách mệnhgiáo dục. Nhu yếu cách mệnh đƣờ ng lối học tậ p và thi cử đã trở  nên cấ p bách r ồi, ai cũngthấy nhƣ vậy. Nhƣng chỉ có em, chỉ có sự liên k ết của tuổi tr ẻ để vận động, để đòi hỏi, để tự tạo cho mình một thái độ một phƣơ ng pháp mới có đủ sức giáng những đòn khá nặngtrên sự cấu k ết vừa ý thức vừa vô ý thức của những phần tử đƣợ c xã hội ƣu đãi. Việc là

Page 31: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 31/45

31

việc của đa số, của tuổi tr ẻ, của em. Em hãy biết rũ bỏ, biết khinh thƣờ ng, biết đứng dậy.“Nổi loạn” bằng cách ấy đòi hỏi can đảm, kiên nhẫn, hy sinh và thời gian. “Nổi loạn”

 bằng cách ấy sẽ đóng góp lớ n lao vào công việc giải phóng tuổi tr ẻ, giải phóng conngƣờ i. Còn nếu chỉ  phá phách đôi chút, biểu lộ thái độ bất mãn, bất cần, hoặc giả chỉ đày

đọa thân thể em tâm hồn em thì em chỉ gây thêm khổ đau cho em và cho tất cả chúng ta,chứ không thay đổi đƣợ c gì. Những “ngƣờ i lớn” nhƣ chúng tôi sẽ r ất sung sƣớ ng tiế p tayvới các em. Em hãy đứng dậy để cho chúng tôi cùng đƣợc đứng dậy.

Thươ ng yêu

Tôi cũng ƣng định nghĩa thƣơ ng yêu nhƣ một trong những nhu cầu tr ọng yếu của conngƣờ i nên tôi không chịu ngƣời ta nói đến bổn phận thƣơ ng yêu. Ví dụ cha mẹ có bổn

 phận phải thƣơ ng yêu con, hay loài ngƣờ i phải có bổn phận phải thƣơ ng yêu nhau, hoặccon ngƣờ i có bổn phận phải thƣơng yêu đấng Tạo hóa. Tôi nghĩ thƣơ ng yêu là một cái gìtự nhiên, không thể bắt buộc, không thể nói là một bổn phận. Không ai có thể bắt tôithƣơng yêu đƣợ c một đối tƣợ ng mà tôi không thể thƣơ ng yêu, mà tôi không muốn thƣơ ngyêu. Tuy nhiên nếu có lúc ta không thấy đƣợ c chính những nhu yếu của chúng ta thì cũngcó thể có lúc ta không thấy đƣợ c r ằng ta vốn có sẵn tình thƣơ ng yêu với đối tƣợ ng màhiện nay ta không (hoặc chƣa) cảm thấy yêu thƣơng. Vì lý do đó cho nên ngƣờ i ta có thể đánh thức dậy tình thƣơ ng yêu sẵn có ở  trong ta đối vớ i một đối tƣợng nào đó bằng cáchchỉ cho ta thấy rõ đối tƣợng đó hơ n hoặc bằng cách khai mở  và hƣớ ng dẫn cho nội tâm ta.

 Nhƣng công việc này chỉ có thể thành công khi quả nhu yếu kia là một cái gì thực có,tiềm tàng trong ta. Ví dụ có một ngƣờ i mẹ ghẻ chƣa bao giờ  thực sự yêu con, và suốttrong đờ i sống của ngƣờ i con, ngƣờ i mẹ ghẻ kia chỉ là hình ảnh của một ác mộng dài thìdù ta có khuyên bảo gì đi nữa, ngƣời con cũng không thể nào thƣơ ng yêu bà mẹ kia vớ i

tình con thƣơ ng mẹ đƣợ c. Trong thực tế, chúng ta thấy có những đứa con thƣơ ng yêu bàmẹ nuôi một cách thắm thiết trong khi không muốn công nhận bà mẹ đẻ của mình. Nhƣ thế là vì trong cuộc đờ i ấu thơ  của chúng, trong những lúc đau khổ của chúng, bà mẹ nuôiđã đến nhƣ một dòng suối ngọt, nhƣ một bóng mát. Khổ đau, ngọt bùi, ân nghĩa và kỷ niệm đã là miếng đất trong đó hạt thƣơng yêu đã đƣợc gieo và đƣợ c mọc. Tình thƣơ ng rõr ệt là một nhu yếu. Sở  dĩ lắm lúc con ngƣờ i tỏ ra bất nghĩa, vô tình là vì có những cáimàn vô minh nào đó, hoặc một tâm tr ạng u sầu, lo lắng, bực dọc hay đam mê nào đó tớ i

Page 32: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 32/45

Page 33: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 33/45

Page 34: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 34/45

Page 35: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 35/45

35

gian r ồi ai về xứ đó. Nhƣ Dalat, nhƣ Vũng Tàu chẳng hạn. Ngƣời ta đổi chác làm ăn vớ inhau trên bề mặt, không ai có gốc r ễ sâu xa ở  những nơ i nhƣ thế, không ai bị ràng buộcvào miếng đất ấy bằng khổ đau ân tình lâu dài, không ai bám vào những miếng đất ấy vớ itất cả tiềm thức sâu xa của họ, cho nên, cũng nhƣ hoa anh đào nở  r ồi tàn, tình ngƣờ i ở  các

nơ i ấy r ất mỏng manh và thay đổi. Không nhà văn hóa nào lại có thể muốn chọn nhữngnơ i ấy làm thủ đô văn hóa của một dân tộc có lịch sử phải không em.

 Nhất định là tình yêu đất nƣớ c và dân tộc nằm sẵn trong em, trong xƣơ ng tủy em, trongmạch máu em. Nhƣng mà những hình ảnh của khổ đau, của máu xƣơ ng của k ỷ niệm củaân tình r ất cần thiết để gọi những gì tiềm tàng tr ở  thành hiện lực. Những cuốn sách nhƣ cuốn Lý thƣờ ng Kiệt chẳng hạn, không phải đƣợ c viết nên để phô bày một cái biết củatác giả. Ngƣờ i viết cũng đƣợc thúc đẩy bở i thƣơ ng yêu, rung cảm , ngƣời đọc cũng nhờ  đó mà đánh thức dậy tình yêu đất nƣớ c và dân tộc. Văn hóa dân tộc chắc chắn là văn hóacủa tình yêu, tình yêu đất nƣớ c, tình yêu quê hƣơ ng, tình yêu tổ tiên, tình yêu đã nuôidƣỡ ng chúng ta và sẽ còn nuôi dƣỡ ng chúng ta. Hiện thờ i dân tộc ta đang lâm vào tai họachiến tranh, không ai trong các em mà không xót xa. Xót xa, bồn chồn nhƣ đứng trênđống lửa. Xót xa bồn chồn đến mức muốn gầm thét, muốn tr ở  thành điên dại... Chiếntranh tàn phá núi sông, tàn phá sinh mệnh và tệ nhất là tàn phá những giá tr ị nhân bản. Sự sống ở  nhiều nơi đã đƣợ c thu gọn lại trong phạm vi bản năng. Phải sống đã, và phải sống

 bằng bất cứ phƣơ ng thức nào. Bán liêm sỉ đi, bán truyền thống đi, bán sự trinh bạch đi để đƣợ c sống. Không thể dạy đạo đức luân lý cho k ẻ hấ p hối, cho k ẻ đang phấn đấu để thoátkhỏi cái chết. Một nửa ổ bánh mì có thể đổi lấy đờ i trinh tiết của một thiếu nữ. Một cậuma cô có thể nuôi nổi một gia đình đã kiệt quệ... Có cần chi nói đen bổn phận. Thấy nhƣ thế, nghe nhƣ thế, em đã rung động vì xót thƣơ ng r ồi. Và tình thƣơ ng dẫn tới hành động.Hãy tìm tớ i nhau, nắm lấy tay nhau, tìm một giải pháp cho nhau. Em không thể ngồi yên,em không thể cƣỡ ng lại sự thƣơ ng yêu, dù em thấy tr ƣớ c mắt những khó khăn tủi cực.Thƣơ ng yêu nhƣ tôi đã nói, không phải chỉ là ngọt ngào. Thƣơ ng yêu còn là nỗ lực, nhẫnnhục, can đảm, hy sinh. Và bở i vì thƣơ ng yêu nhƣ thế cũng là một nhu yếu lớ n của bảnthể em cho nên em không thể không thƣơ ng yêu, không thể không chấ p nhận một sự dấnthân cần thiết.

Thươ ng yêu ( tiếp )

Tình yêu có nghĩa rộng cho nên bản chất của tình yêu không thuần nhất. Tình yêu củacon cái đối vớ i cha mẹ chẳng hạn, lúc đã khôn lớ n, không thể giống hắn nhƣ khi còn ấuthơ . Tôi muốn đàm luận đến tình yêu nam nữ ở  đây nhƣng tôi ngại em sẽ cho r ằng tôikhông có thẩm quyền bàn về nó.

Page 36: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 36/45

Page 37: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 37/45

37

nhiều chất dinh dƣỡ ng nhất thì cây tình yêu sẽ nặng về sinh lý. Nếu chiếc r ễ ở  môi tr ƣờ nglý tƣở ng thu hút nhiều chất dinh dƣỡ ng nhất thì cây tình yêu sẽ nặng về lý tƣở ng v.v..Không có tr ƣờ ng hợ  p nào giống tr ƣờ ng hợ  p nào. Chỉ có một vấn đề quan tr ọng? Tình yêu

 phải thực là một nhu yếu, Nghĩa là một nhu yếu nhắm tớ i sự xây đắ p bảo vệ và mỹ hóa

cho sự sống. Một đam mê làm xáo trộn sự sống, tàn phá sứckhỏe, tàn phá trí tuệ, tàn phálý tƣở ng thì không phải thực sự là một nhu yếu của sự sống mà là một sức phá hoại. Đólà nguyên tắc phải theo. Nếu tình yêu mà mang dáng dấ p của đau ốm, của u sầu, của sự chết thì đó là triệu chứng của một sức phá đổ. Nhƣ tình yêu mà khiến cho ta yêu đờ i,hăng hái, can đảm, cƣờ ng tráng, biết hy sinh, thì đó là sự có mặt của sự xây dựng. Emhãy theo tiêu chuẩn đó để chuẩn bị, để nhận diện, đế đối phó, để bồi đắ p, yếu tố lý trí cómặt trong tình yêu bở i vì một tình yêu đích thực là một tình yêu gói tr ọn bản thể em-nghĩa là khi yêu, em đem hết con ngƣờ i của em để đáp lại tiếng gọi của tình yêu, và nhƣ thế sắc thân, cảm giác, suy tƣở ng, ý chí và nhận thức đều có mặt. Nói tóm lại tình yêu

 phải biểu lộ sự sống vƣơ n lên. Tình yêu chống lại vớ i sự chết, và mạnh hơ n sự chết. Tìnhyêu có quá trình sinh tr ƣở ng và hoại diệt của nó nên cũng giống nhƣ một cái cây cầnđƣợ c vun bón, tƣớ i tẩm, che chở . Sự khôn ngoan, bản lĩnh và ý thức ở  đây rất là cần thiết.

 Nếu em vụng về thì em sẽ làm đổ vỡ  lung tung và em sẽ k ết luận r ằng yêu là khổ.Thực rayêu cũng là khổ đấy, nhƣng mà hầu hết những cái khổ kia đều do em tạo ra chứ chúngkhông phải là những cái khổ tất yếu phải có trong bất cứ tình yêu nào. Yêu thƣơ ng theonghĩa rộng là không công nhận ranh giớ i của một cái bản ngã. Tất cả mọi hiện tƣợ ng, k ể cả con ngƣời, đều chỉ là những trung tâm quy tụ của nhũng điều kiện.Ví dụ cái bàn. Cái

 bàn chứng minh bằng tự thân nó, nơ i tự thân nó sự có mặt của gỗ, của cƣa, của đinh, của

 búa, của thờ i gian, của không gian, của ngƣờ i thợ  mộc v.v.. Ngoài những điều kiện đó thìkhông thể có cái mà ta gọi là bàn. Vậy cái bàn chỉ có thể là cái bàn trong liên hệ nhânduyên với vũ trụ, chứ không thể là một cái bản - ngã - không - liên - hệ - gì - hết vớ inhững cái khác. Ý tƣở ng về bản ngã và ranh giớ i về bản ngã là nguyên do của sự cô đơ ntr ống tr ải. Bằng con đƣờ ng khám phá hoặc bằng con đƣờ ng thƣơ ng yêu, ta phá vỡ  ýtƣởng đó để thể nhập vào vũ trụ trong tƣơ ng quan tồn tại của các hiện tƣợ ng trong nó.Vậy yêu thƣơ ng, dù là chỉ yêu thƣơ ng mớ i có một ngƣời, cũng là phá vỡ  ranh giớ i tƣở ngtƣợ ng về một bản ngã để vƣơ n tớ i nhận thức về sự tồn tại của một trong tất cả và của tấtcả trong một. Do đó mà hôn nhân không phải là biện pháp thiết yếu để giải quyết tâm

tr ạng cô đơ n. Chỉ có tình yêu, bất cứ tình yêu nào, miễn là tình yêu lành mạnh, mớ i có thể giải quyết đƣợc cô đơ n. Và cái cô đơ n của con ngƣờ i chỉ có thể biến mất một cách tuyệtđối khi con ngƣờ i thấy mình sống trong hòa điệu lớ n của vũ trụ, nghĩa là hiểu biết tất cả và thƣơ ng yêu tất cả. Hôn nhân không có tình yêu, hoặc hôn nhân chấm dứt tình yêu thìchỉ là một hình phạt, chỉ là tăng thêm sự cô độc. Cho nên chinh phục một ngƣời để cùngđi đến hôn nhân, điều nầy r ất gần vớ i sự hùn vốn làm ăn, không khác gì đi quảng cáo để 

Page 38: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 38/45

38

tìm ngƣờ i góp cổ phần. Tôi không chống đối gì sự làm đẹ p và sự phô tr ƣơ ng tài ba cốt để cho ngƣờ i k ia say mê mình. Để chinh phục một ngƣờ i khiến cho ngƣời đó yêu mình, contrai cũng nhƣ con gái có ngàn vạn cách khác nhau, nhất là con gái, vì phái nữ đã đƣợ cyểm tr ợ  quá đầy đủ trong công tác này. Số lƣợ ng của những gian hàng cung cấ p mọi thứ 

làm đẹ p cho phụ nữ cũng đủ chứng minh cho điều đó. Tôi không chống đối bất cứ một phƣơ ng tiện nào miễn là những phƣơ ng tiện kia không làm tổn thƣơ ng danh dự và nhân phẩm mình. Nhƣng tôi nghĩ rằng những phƣơ ng tiện ấy không đủ để nuôi dƣỡ ng bảo vệ tình yêu. Nhƣ tất cả những cố gắng của em chỉ là để làm xong đƣợ c giấy hôn thú thì tôicho là bi thảm quá. Hôn nhân không giải quyết đƣợ c nhiều chuyện đâu. Hôn nhân, trongtr ƣờ ng hợ  p này, giết chết tình yêu hoặc ảo tƣở ng tình yêu. Ngƣờ i con gái có thể thấynhƣợc điểm hiếu sắc của ngƣờ i con trai, và có thể chịu theo thị hiếu thay đổi của ngƣờ icon trai bằng cách chải đầu ba kiểu trong một ngày và thay áo bốn lần trong một buổichiều. Nhƣng liệu em có làm nhƣ thế đƣợ c cả đờ i không, và liệu em làm nhƣ thế có đủ 

không. Tôi không tin là đủ. Muốn có tình yêu đẹp đẽ và bền chặt những ngƣờ i yêu nhau phải biết xây đựng cho nhau. Nếu không, tình yêu sẽ đƣợ c giớ i hạn lại trong sự ƣa thíchmớ i lạ về hình thức và trong hƣở ng thụ đổi chác. Từ điểm này, con ngƣờ i sẽ không vângtheo một quy luật nào nữa và xã hội sẽ r ối loạn khi tình yêu đƣợc định nghĩa nhƣ sự đammê sắc dục. Hiện tƣợ ng này sẽ phát hiện toàn diện khi tình yêu theo nghĩa đẹ p nhất củanó vắng mặt hoàn toàn trong lĩnh vực con ngƣờ i. Có ngƣờ i sẽ nói “tôi không cần cái tìnhyêu hiểu theo nghĩa đẹp đó, tôi không theo một quy luật nào cả”. Thực ra, tôi cũng khôngviết những dòng này vớ i mục đích bảo vệ một quy luật. Nhƣng tôi nghĩ có hai điều cầnđƣợc đàm luận. Điều thứ nhất là nhân danh sự sống tƣơi đẹ p ta phải nhận thức r ằng sự 

đam mê sắc dục không vâng theo một quy luật nào cả sẽ kéo theo sự ốm yếu và thấ p kémcủa tinh thần lẫn thể xác. Điều thứ hai là sống trong xã hội không phải nhƣ sống mộtmình trong r ừng sâu: ta phải vâng theo một số quy tắc nào đó để duy trì tr ật tự và hạnh

 phúc cho đa số. Vậy có thể có những quy luật khác nhau ở  những thời gian và địa phƣơ ngkhác nhau. Tôi thấy cái lối viện ra những mệnh lệnh siêu hình để thay thế, hoặc ít ra là để ủng hộ, cho những quy luật xã hội, hiện thờ i không còn có hiệu lực nữa. Chi bằng chúngta xét đoán bằng trí tuệ ta trên nguyên tắc bảo vệ sự sống, bảo vệ ý nghĩa cao đẹ p của sự sống, hiện tại và tƣơ ng lai. Có phải em đồng ý r ằng chỉ có một tình yêu trong sáng vàlành mạnh mới giúp đƣợ c em sinh lực và ý chí đi tớ i không? Có phải em đồng ý r ằng

thiếu tình yêu chân chính thì sự vƣơ ng vấn vào sắc dục chỉ đem lại buồn chán, nghi ngờ  và lụn bại không?

Không ai cấm em, trong khi yêu, tạo dựng thần tƣợng. Em nói: đờ i nầy yêu thì yêu chứ thần tƣợng thì không. Tôi nghĩ không phải nhƣ vậy. Nếu không còn thần tƣợ ng thì khôngcòn là yêu. Có lẽ tôi cổ hủ mất r ồi, nhƣng biết làm sao? Nếu em đồng ý r ằng trong khiyêu ta không tránh khỏi sự tạo dựng thần tƣợ ng thì em nên bắt đầu tạo dựng ngay thực

Page 39: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 39/45

Page 40: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 40/45

40

Khi đó, tình yêu sẽ cạn nhƣ một dòng suối khô cạn và sự phụ bạc có thể là sẽ tớ i mộtcách tự nhiên, bởi vì em đã biết tình yêu là một nhu yếu.

Xã hội k ết án nhƣng xã hội không chịu xem xét những nguyên nhân nào đã đƣa tớ i sự  phụ bạc. Hậu quả là một cái gì phải đến sau nguyên nhân; hậu quả không đáng trách, chỉ 

có nguyên nhân là đáng trách.Tình yêu cũng nhƣ bất cứ một hiện tƣợ ng tâm lý nào khác,gồm có một chủ thể và một đối tƣợ ng. Luật yêu thƣơng đòi hỏi chủ thể một khả năng yêuthƣơ ng và ở  đối tƣợ ng những điều kiện để đựợ c yêu thƣơng. Đối tƣợng không đáng yêuhoặc đáng yêu mà không tự bảo tồn đƣợc tính cách đáng yêu của mình, hoặc đáng yêunhƣng không chịu phát triển những tính cách đáng yêu của mình để đáp ứng vớ i nhu cầucủa chủ thể yêu thƣơng thì đối tƣợ ng ằy sẽ tự mình rút lui ra khỏi giớ i hạn đối tƣợ ng vàkhông thể đòi hỏi ở  chủ thể một tính cách chung thủy. Lẽ giản dị là muốn đƣợ c yêu thì

 phải đáng yêu. Tự hủy bỏ tính cách đáng yêu nơi mình đi tức là tự ý thôi không muốnđƣợ c yêu thƣơ ng nữa. Hơ n thế, trong khi chủ thể thƣơng yêu thăng hóa tiến bộ mà đốitƣợ ng không chịu cố gắng để cùng thăng hóa tiến bộ, nghĩa là để đƣợc đẹ p thêm, sángthêm thì chủ thể có thể bỏ xa đối tƣợ ng. Trong tr ƣờ ng hợ  p này lỗi cũng tại đối tƣợ ng.Không thể đòi hỏi tính cách chung thủy của chủ thể.

 Nhƣ vậy trách nhiệm hoàn toàn nằm ở  đối tƣợ ng sao? Không hẳn đâu em. Chủ thể cũngchịu chung một phần trách nhiệm. Yêu thƣơ ng mà không hiểu đƣợc đối tƣợ ng thƣơ ngyêu, không giúp đƣợc đối tƣợ ng thƣơ ng yêu tự bảo tồn đƣợc tính cách đáng yêu khônglàm phát sinh đƣợ c nơi đối tƣợ ng một sức mạnh đi tới để thêm đẹp, thêm sáng, để k ị pthờ i lên cao một lần vớ i mình thì chủ thể cũng có lỗi. Bở i vì thƣơ ng yêu là chịu hết trách

nhiệm về ngƣờ i mình yêu thƣơ ng. Cái lỗi của chủ thể là thƣơng yêu không đúng, khôngsáng, không đủ chân thành, không đủ mầu nhiệm, không đủ sức mạnh để bảo tồn, nuôidƣỡ ng và hƣớ ng dẫn đối tƣợng. Và đó chính là chỗ đáng trách của chủ thể.

 Nếu cả hai bên đều cố gắng bồi đắ p tiến bộ theo luật đó thì thủy chung là một hoa tráiđẹ p tất nhiên phải có. Còn nếu một bên thiếu cố gắng - cũng có nghĩa là hai bên thiêu cố gắng - thì phụ bạc là điều có thể xảy ra. Cả hai bên đều đáng trách, tuy rằng một bên đángtrách nhiều hơ n. Nếu em nắm đƣợ c nguyên lý đó thì em không còn sợ  hãi nữa. Không sợ  hãi em, không sợ  hãi ai. Không sợ  hãi cuộc đờ i. Em có thể đánh bại đƣợ c mọi đe dọa.

Tìm đƣợ c một ngƣờ i mà em cót hể yêu vớ i một tình yêu nhƣ thế, em nên biết r ằng emđang sung sƣớ ng. Em hãy ý thức em đang ở  vào một tuổi r ất đẹp. Em đang đƣợ c sốngtrong lòng tổ quốc có tr ờ i có mây, có chim cbƣớ m, có sƣơ ng mù buổi sớm, có sao trăngđầu hôm. Và em đang yêu, và đang đƣợ c yêu. Vớ i từng ấy điều kiện mà đâu phải chỉ 

Page 41: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 41/45

41

từng ấy điều kiện- thì dù em đang có bao nhiêu vấn đề đi nữa em cũng là một ngƣờ i sungsƣớ ng thực sự r ồi mà. Em nên nhắc em và nói cho ngƣờ i yêu của em biết là em đangsung sƣớ ng và may mắn hơ n r ất nhiều k ẻ khác. Để em thận tr ọng đừng vụng dại làm đổ vỡ  những gì quý báu em có trong tầm tay em. Thƣờ ng thƣờ ng khi mất đi một hạnh phúc

ngƣờ i ta mớ i biết là hạnh phúc đó quý giá. Nhƣ hai con mắt chúng ta đây, có phải là lắmkhi ta quên r ằng chúng quý giá vô cùng hay không. Tôi có nói vớ i em r ằng chỉ có ngƣờ imất thị quan r ồi mớ i thấy tất cả sự quý giá của đôi mắt. Vậy em đang sung sƣớ ng. Nhữnghiện tƣợ ng hờ n giận, ghen tuông chắc chắn sẽ xảy ra, làm sao tránh đƣợ c. Tôi khôngkhuyênrem tránh chúng một chút nào, bở i vìrnhững hiện tƣợ ng ấy chứng minh r ằng emđang yêu, và ngƣờ i yêu của em cũng đang yêu em tha thiết. Hãy đón nhận những hờ ngiận ghen tuông ấy mà phần nhiều đều là do quá yêu và do vô minh nữa gây nên. Phầnlớn đều xuất phát từ những nguyên nhân nhỏ nhƣ hạt cát, hoặc những nguyên nhân nhỏ hơ n hạt cát nữa, nhƣ sự hiểu lầm vô cớ , bóng gió. Vậy hãy bình tĩnh đừng để cho chúng

tr ở  thành lớ n hơ n hạt cát. Sau những cái giận nho nhỏ ấy, các em lại càng thƣơ ng yêunhau hơ n, càng quý chuộng nhau hơ n không sao. Nhƣng mà đừng vụng về đừng nên làmlớ n chuyện những gì nhỏ nhƣ hạt cát. Cái khôn ngoan cần thiết nhất là ý thức về sự quýgiá của hạnh phúc, của sự may mắn. Có sự khôn ngoan ấy r ồi, em tr ở  nên một ngƣờ i yêuchín chắn và tình yêu sẽ bền vững.

Và nếu em đã sung sƣớng thì em hãy nghĩ đến chúng tôi, đến k ẻ khác. Tình yêu của emsẽ nhờ  đó mà bền vững hơ n lên và chúng tôi cũng sẽ nhờ  đó mà sung sƣớ ng hơ n lên.

Tôn giáo

Tôn giáo là sự cảm thông nối k ết. Tôn giáo không thể là những lớ  p thành trì phân cáchcon ngƣờ i vớ i con ngƣờ i, và thế hệ của em có trách nhiệm hoàn thành công cuộc giải

 phóng cho con ngƣờ i ra khỏi thái độ tự giam hãm trong những nhận thức có tính cách cố chấ p và cuồng tín. Công cuộc giải phóng đó đã đƣợ c bắt đầu từ lâu, đã đƣợ c nỗ lực thựchiện, nhƣng chƣa đƣợ c hoàn tất. Nhận thức của con ngƣờ i về tôn giáo đã đƣợc thay đổimột cách đáng k ể nhờ  sự tiến bộ của khoa học, triết học và xã hội học. Chúng ta nên phân

 biệt tôn giáo và nhận thức của con ngƣời và tôn giáo. Đức KYTÔ, đức THÍCH CA và bản ý của các bậc thánh nhân ấy đã đƣợ c từng thời đại từng địa phƣơ ng quan niệm vànhận thức một cách khác nhau, và những nhận thức và quan niệm đó chƣa hẳn đã làđúng vớ i bản ý các Ngài. Có một bữa tôi thấy trong hàng sách một cuốn viết về thần họcnhan đề « Thƣợng Đế của anh quá nhỏ bé » « Your God is too small ». Thƣợng Đế thìkhông bé nhỏ, nhƣng Thƣợng Đế của anh, Thƣợng Đế của nhận thức anh thì phải bé nhỏ.Bở i vì quan niệm và nhận thức của anh có thể còn ấu trĩ, sai lạc. Cho nên ta có thể nói

Page 42: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 42/45

Page 43: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 43/45

Page 44: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 44/45

Page 45: Noi Voi Tuoi Hai Muoi

7/23/2019 Noi Voi Tuoi Hai Muoi

http://slidepdf.com/reader/full/noi-voi-tuoi-hai-muoi 45/45

45

thể ngũ uẩn. Tôi đã nói đến con ngƣờ i nhƣ một hợ  p thể sinh tâm lý. Tôi đã nói đến lýtƣở ng, trí tuệ, tình yêu và tôn giáo nhƣ những nhu yếu của hợ  p thể sinh tâm lý ấy. Tôi cóthể bị một số các nhà tôn giáo và đạo đức la mắng, nhƣng tôi nghĩ có lẽ vì đúng ở  miếngđất r ất nhân bản này mà tôi có thể trò chuyện với em. Trong đạo Phật, tôi đã học đƣợ c tƣ 

thái tự do không thần phục một uy quyền nào, không lấy một nhận định siêu hình nàolàm khởi điểm cho sự tìm hiểu các vấn đề của sự sống. Vậy tôi đã bắt đầu từ sự quan sátnhững thực tại sinh tâm lý của con ngƣờ i và không chịu để cho một ý niệm siêu hình mộtnguyên tắc đạo đức sẵn có nào hƣớ ng dẫn vào khuôn khổ. Nhƣng mà từ đó đi tớ i chúngta cũng hiểu đƣợ c nguyên do của những thành kiến và cố chấ p đã từng làm cho chúng takhổ đau. Chúng ta đã bắt đầu bằng những gì gần gũi nhất và nhân bản nhất để đi tới. Đitới đây không phải là đi tới lĩnh vực siêu hình nhƣng mà đi tớ i một nhận thức khôngthành kiến và khỏe mạnh về những gì gần gũi nhất và nhân bản nhất. Mắt chúng ta khôngcần phải r ờ i khỏi những thứ ấy và chính do đó mà ta tìm thấy chúng là mầu nhiệm, là linh

diệu, là tất cả. Sự sống quý báu và trong sự sống không có cái gì xấu xa, thắ p thỏi, đángkhinh thƣờ ng. Chỉ có sự Chết mớ i là xấu xa và thắ p thỏi, đáng đánh bại mà thôi. Tìnhtr ạng đen tối xấu xa là dấu hiệu của một sự đe dọa sự sống, hiện tƣợ ng khoắc khoải, thấtvọng, cô đơ n của tâm hồn là những thắng lợ i của ảo tƣở ng, của cái Chết trên sự Sống.Con đƣờng thoát là con đƣờ ng trí tuệ , con đƣờ ng khở i sự từ tr ầm tĩnh lắng lòng để đi đếnsự xóa bỏ ảo giác vô minh, một nhận thức có tính cách bản lĩnh và do đó có tính cách lạcquan. Tâm ta là chủ động, và tất cả vạn sự tùy thuộc lớ n lao ở  nhận thức Em hãy tƣơ icƣờ i , nhờ  nụ cƣờ i ấy mà chúng tôi cũng sẽ tìm thêm đƣợ c sự tin tƣở ng. Chúng ta sinh ratừ quê hƣơng; đƣợ c quê hƣơng, đƣợ c mẹ cha, đƣợ c Ca dao và những câu hát câu hò nuôi

dƣỡ ng. Và vì thế chúng ta có tình yêu sâu đậm và lớ n lao. Tình yêu ấy biểu hiện sẽ đƣa tara khỏi bản ngã cô đơn, cũng nhƣ sự thoát xác dần dần của trí tuệ sẽ đƣa ta đến giữa lòngnhân loại và vũ trụ. Nhân loại, và gần hơ n là tổ quốc, bao trùm tình yêu đất nƣớ c, tìnhyêu ngôn ngữ, tình yêu của những ngƣờ i thân thuộc. Em mớ i có hai mƣơ i tuổi trên vai.Tình thƣơ ng sẽ cho em thấy tình tr ạng đất nƣớ c, nhân loại, tình thƣơ ng sẽ dạy em hànhđộng. Hành lý của em đã đầy đủ. Hiên ngang trong tự do, em hãy lên đƣờ ng. Chân lý sẽ đón chờ  em trên quá trình lột xác thƣờ ng xuyên của nhận thức và của hành động.

[1] Phạm Công Thiện, Ý thứ c mới trong Văn nghệ và Triết học, trang XV- XX,Lá Bối, 1965